Mọi người nên dành thời gian xem qua những đoạn phim Phật Giáo rất hay và ý nghĩa nói về “Xem trọng sinh mạng”. Tin hay không tin là tùy thuộc ở mỗi người nhưng mong mọi người hãy kiên nhẫn dành thời gian xem qua rồi cùngđể tâm chiêm nghiệm và vận dụng trong thực tế cuộc sống của mình xem thử có ý nghĩa và có xảy ra những quy luật nhân quả tương tự như vậy hay không nhé!
Trong thời gian gần đây, các diễn biến về Thiên tai, địa chấn, dịch bệnh, chiến tranh, tai nạn… đã và đang ngày diễn ra trên diện rộng và phức tạp trên toàn Thế giới, báo hiệu cho một sự khởi đầu của đại cuộc: “NƯỚC LỬA RỐI MÙ CƠN TRẢ QUẢ”. Mong mọi người từ nay trở đi ai cũng biết lo cố gắng làm lành lánh dữ, tập ăn chay (Việc ăn mặn cũng góp phần không nhỏ gián tiếp gây ra nghiệp quả sát sanh) và không còn sát sanh hại mạng nữa! [Bởi vì quả báo của việc sát sanh hại mạng sẽ rất nặng nề, rồi đây con người sẽ bị TAM ĐỒ KHỔ (HỎA ĐỒ, THỦY ĐỒ VÀ ĐAO ĐỒ) như núi lửa sẽ phun trào, hòa cùng nước dâng trào sẽ biến nước thành nước sôi dâng tràn ngập lụt, đủ sức luộc chín tất cả những gì bị nó cuốn trôi (THỦY ĐỒ KHỔ); núi lửa phun trào, hỏa hoạn, bom đạn… sẽ đủ sức thiêu cháy tất cả những gì lửa đi qua (HỎA ĐỒ KHỔ); những tai nạn thảm khốc, thiên tai động đất, bão lụt, đạn bom từ chiến tranh, khủng bố… sẽ làm con người chết không còn được toàn thây (ĐAO ĐỒ KHỔ) để con người phải trả cho xong bao nhiêu nghiệp quả mà mình đã gây ra trong vô lượng kiếp đến nay như đã luộc chín (THỦY ĐỒ), nướng cháy (HỎA ĐỒ) và chặt đầu, chặt chân, mổ bụng, moi tim, lột da, móc óc… (ĐAO ĐỒ) không biết bao nhiêu là thú vật để được ăn ngon miệng và sản xuất ra vô số vật dụng để phục vụ cho con người trong bao nhiêu đời, bao nhiêu kiếp qua].
(Từ bao nhiêu đời bao nhiêu kiếp đến nay con người đã gây tạo ra không biết bao nhiêu là tội lỗi ác nghiệp như: VIỆC ĂN MẶN CỦA PHẦN LỚN LOÀI NGƯỜI ĐÃ GIÁN TIẾP GÂY RA BAO NHIÊU NGHIỆP QUẢ SÁT SANH HẠI MẠNG, OÁN HỜN ĐANG CHỒNG CHẤT BAO TRÙM KHẮP CẢ QUẢ ĐỊA CẦU NÀY; TỘI ÁC CON NGƯỜI GÂY RA VỚI CON NGƯỜI TỪ XƯA ĐẾN NAY XƯƠNG ĐÃ CHẤT THÀNH NÚI, MÁU ĐÃ CHẢY THÀNH SÔNG, OAN OAN TƯƠNG BÁO KHÔNG BAO GIỜ NGƠI DỨT, NÊN CON NGƯỜI SẼ PHẢI CHỊU CHUNG CỘNG NGHIỆP PHẢI TRẢ CHO XONG TẤT CẢ NHỮNG NGHIỆP LỰC MÀ MÌNH ĐÃ GÂY TẠO TỪ BẤY LÂU; ĐẠO ĐỨC NGÀY CÀNG SUY ĐỒI NHƯ CON GIẾT CHA, CHỒNG GIẾT VỢ,…THẬM CHÍ CÒN CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG VIỆC MÀ CHÚNG TA KHÔNG THỂ NÀO TƯỞNG TƯỢNG RA NỔI NHƯ: ĂN THỊT NGƯỜI, ĂN THAI NHI, MỔ CƯỚP LẤY NỘI TẠNG, SÁT HẠI NHAU MỘT CÁCH QUÁ BẠO TÀN, VÌ LỢI ÍCH RIÊNG CỦA MÌNH MÀ NHẪN TÂM LÀM NHỮNG VIỆC TÀN HẠI LẪN NHAU MẤT HẾT CẢ LƯƠNG TÂM; BÊN CẠNH ĐÓ VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CẠN KIỆT LÀM RỖNG KẾT CẤU TRONG LÒNG TRÁI ĐẤT CŨNG GÓP PHẦN KHÔNG NHỎ LÀM CHO NGÀY CÀNG XẢY RA CÀNG NHIỀU CƠN ĐỊA CHẤN…).
(Từ bao nhiêu đời bao nhiêu kiếp đến nay con người đã gây tạo ra không biết bao nhiêu là tội lỗi ác nghiệp như: VIỆC ĂN MẶN CỦA PHẦN LỚN LOÀI NGƯỜI ĐÃ GIÁN TIẾP GÂY RA BAO NHIÊU NGHIỆP QUẢ SÁT SANH HẠI MẠNG, OÁN HỜN ĐANG CHỒNG CHẤT BAO TRÙM KHẮP CẢ QUẢ ĐỊA CẦU NÀY; TỘI ÁC CON NGƯỜI GÂY RA VỚI CON NGƯỜI TỪ XƯA ĐẾN NAY XƯƠNG ĐÃ CHẤT THÀNH NÚI, MÁU ĐÃ CHẢY THÀNH SÔNG, OAN OAN TƯƠNG BÁO KHÔNG BAO GIỜ NGƠI DỨT, NÊN CON NGƯỜI SẼ PHẢI CHỊU CHUNG CỘNG NGHIỆP PHẢI TRẢ CHO XONG TẤT CẢ NHỮNG NGHIỆP LỰC MÀ MÌNH ĐÃ GÂY TẠO TỪ BẤY LÂU; ĐẠO ĐỨC NGÀY CÀNG SUY ĐỒI NHƯ CON GIẾT CHA, CHỒNG GIẾT VỢ,…THẬM CHÍ CÒN CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG VIỆC MÀ CHÚNG TA KHÔNG THỂ NÀO TƯỞNG TƯỢNG RA NỔI NHƯ: ĂN THỊT NGƯỜI, ĂN THAI NHI, MỔ CƯỚP LẤY NỘI TẠNG, SÁT HẠI NHAU MỘT CÁCH QUÁ BẠO TÀN, VÌ LỢI ÍCH RIÊNG CỦA MÌNH MÀ NHẪN TÂM LÀM NHỮNG VIỆC TÀN HẠI LẪN NHAU MẤT HẾT CẢ LƯƠNG TÂM; BÊN CẠNH ĐÓ VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CẠN KIỆT LÀM RỖNG KẾT CẤU TRONG LÒNG TRÁI ĐẤT CŨNG GÓP PHẦN KHÔNG NHỎ LÀM CHO NGÀY CÀNG XẢY RA CÀNG NHIỀU CƠN ĐỊA CHẤN…).
“LẠT CHAY TUY CHẲNG NGỌT NGON,
CÒN HƠN THÚ VỊ CƠM CHAN MÁU HỒNG!“
“ĂN NGON SƯỚNG MIỆNG BAO NĂM,
HỜN KIA, OÁN NỌ NGÀN NĂM CÒN HOÀI!“
“ĂN NGON SƯỚNG MIỆNG BAO NĂM,
HỜN KIA, OÁN NỌ NGÀN NĂM CÒN HOÀI!“
“Lắm phen rồi Mẹ khuyên chay lạt,
Gốc vì đâu sanh sát cấm ngăn?
Cũng tình liên lạc đồng bằng,
Thú cầm vẫn thể linh căn Thượng Hoàng.
Bởi chưng thú chẳng quang minh lắm,
Cần trau tria rửa tắm nhiều giờ;
Với con là lũ em thơ,
Nỡ nào nhìn nhỏ xác xơ thân hình?
Tuy chẳng nói thân hình giống tạc,
Cũng biết ăn, biết khát, biết đau;
Phơi da, lóc thịt làm sao?
Con ôi! Sao uống huyết đào đàn em?
Nhìn con thú sắp đem làm thịt,
Vây quanh mình đen nghịt những người;
Tay dao, tay búa, nói cười,
Thú kêu thảm thiết, nhìn người van lơn!
Xin ai chút lòng nhơn bác ái,
Thả tôi ra, tôi chạy thăm con;
Trẻ trông, trẻ sợ gầy mòn,
Ơn nầy ghi tạc, trả tròn ngày sau!
Mặc cho thú lệ trào buồn bã,
Những người kia nghiêng ngã reo hò;
Vô tình huơ búa vo vo,
Biết đâu lòng thú quá lo, quá sầu!
Khi mạnh khỏe kê đầu làm việc,
Giúp đỡ người chẳng biết kêu la;
Dầm sương, giãi nắng, phơi da,
Sống làm tôi mọi, thác già xẻ thây!
Rồng, cọp dữ nơi đây không sánh,
Người cầm dao giết đánh thú cầm;
Ăn ngon sướng miệng bao năm,
Hờn kia, oán nọ, ngàn năm còn hoài!
Thượng Đế sanh muôn loài vạn vật,
Chiết Chơn Thần ẩn cất bên trong;
Bởi nên những kẻ ác lòng,
Giết loài cầm thú, sân rồng tội căn!
Con nên hiểu mỗi lần giết thú,
Là con làm hại đủ Thượng Thiên,
Sát sanh, hại vật nên kiêng,
Ấy điều thứ nhứt dạy riêng năm lần!!!”
(Trích từ nguồn Thánh Giáo Cao Đài)
Một vài đoạn Phim Phật Giáo có nội dung tương tự để mọi người cùng tham khảo:
THAY ĐỔI VẬN MẠNG NHỜ LÒNG TỪ BI
Đại Thiện là một trong những ngôi chùa lớn nhất tại Cối Kê, bên Trung Quốc. Hằng ngày có rất đông khách thập phương, du khách và người vãng cảnh đến đây lễ bái. Ngày nọ, có hai vị sĩ tử là Ðào Thạch Lương và Trương Chi Ðình tới viếng chùa.
Trong chùa Ðại Thiện có một cái Hồ Phóng Sinh lớn. Khi nhìn thấy hàng vạn con cá và lươn đang lội trong hồ nước thì hai người này rất xúc động. Họ phát tâm muốn làm một việc gì phước đức. Ðào Thạch Lương nói với Trương Chi Ðình: “Tôi muốn mua tất cả số lươn và cá này rồi mang chúng ra con sông lớn phóng sinh hết để chúng có nơi rộng rãi bơi lội thỏa thích. Con sông ấy chảy đổ vào sông Dương Tử lớn rộng bao la mặc sức cho chúng di chuyển qua lại, an nhiên tự tại. Bạn nghĩ như thế nào?” Trương Chi Ðình đáp: “Tốt quá đi chứ. Ðể tôi giúp ông một tay”.
Ðào Thạch Lương nói: “nhưng mà tôi có ít tiền quá. Ðể xem, nếu chúng ta có thể kêu gọi thêm đông người đóng góp tịnh tài thì chúng ta sẽ phóng sinh được nhiều lươn và cá hơn”.
Trương Chi Ðình đáp: “Ý kiến quá hay! Tôi sẽ cố gắng hết sức giúp ông”. Thế rồi Trương Chi Ðình tự nguyện đóng góp một lượng bạc và ông ta đến gặp các vị có thiện tâm quen biết kêu gọi họ tiếp tay giúp đỡ. Cuối cùng họ quyên góp được tám lượng bạc.
Cả hai sĩ tử Ðào và Trương vô cùng sung sướng. Họ mướn các nhân công đưa lên chùa và gặp nhà sư để sắp xếp công việc phóng sinh. Rồi họ mua hàng vạn con lươn và cá dưới hồ đem chúng ra ngoài sông thả hết. Về sau, hai người cũng quên bẵng sự việc phóng sinh những con lươn và cá đó; nhưng vào một đêm thu, ông Ðào nằm mộng, ông thấy một vị thần đến nói một cách nghiêm chỉnh rằng: “Lâu nay hai sĩ tử đã có công đèn sách, nhưng rất tiếc quý vị thi không đậu. Hôm nay tôi đến báo cho hai ông biết tin vui là nhờ công đức phóng sinh thả hàng vạn con vật trở về cuộc sống thiên nhiên tự do; cho nên hy vọng trong kỳ thi này hai ông sẽ trúng tuyển. Hôm nay tôi đến chúc mừng sự thành công và tương lai giàu sang phú quý của quý vị”. Khi thức dậy, ông Ðào đến kể cho ông Trương nghe về giấc mơ của mình. Ông Trương nói: “Thực kỳ lạ, tối qua tôi cũng nằm thấy điềm chiêm bao y hệt như vậy!” Ðúng thế, vào năm đó, cả hai thư sinh ông Ðào Thạch Lương và ông Trương Chi Ðình đều thi đậu. Họ được bổ làm quan cao cấp trong triều đình và hai người biết rằng ngày nay đạt được danh vọng cao sang là do phước đức họ đã có lòng từ bi phóng sinh rất nhiều thú vật vô tội trước đây.
*** Lời bàn: Phóng sanh là một pháp tu thù thắng. Trong một hành động phóng sanh đã bao hàm cả ba sự bố thí:
+ Bố thí tài: Bỏ tiền ra mua sinh vật, cứu mạng chúng sanh
+ Bố thí Pháp: Trong lúc phóng sanh, chúng ta thực hiện lễ sái tịnh, quy y Tam Bảo, khai thị, sám hối, niệm Phật và trì chú. Có thể nói phóng sanh không chỉ cứu sinh mạng mà còn đồng thời cứu huệ mạng chúng sanh. Gieo chủng tử Phật Pháp.
+ Bố thí vô úy (ban bố sự không sợ hãi): Thay vì những chúng sinh này phải bị chặt, giết, luột, nấu, chiên, xào đau đớn, sợ hãi và kinh hoàng thì chúng được thả về với đại tự nhiên, bơi lội, bay nhảy tự do.
+ Bố thí tài: Bỏ tiền ra mua sinh vật, cứu mạng chúng sanh
+ Bố thí Pháp: Trong lúc phóng sanh, chúng ta thực hiện lễ sái tịnh, quy y Tam Bảo, khai thị, sám hối, niệm Phật và trì chú. Có thể nói phóng sanh không chỉ cứu sinh mạng mà còn đồng thời cứu huệ mạng chúng sanh. Gieo chủng tử Phật Pháp.
+ Bố thí vô úy (ban bố sự không sợ hãi): Thay vì những chúng sinh này phải bị chặt, giết, luột, nấu, chiên, xào đau đớn, sợ hãi và kinh hoàng thì chúng được thả về với đại tự nhiên, bơi lội, bay nhảy tự do.
Nguồn: TinhTam.vn
XIN ĐỪNG SÁT SANH HẠI MẠNG NỮA – HÃY TẬP ĂN CHAY VÀ GIẢM DẦN ĐỂ DẦN CHUYỂN SANG VIỆC SỬ DỤNG CÁC VẬT DỤNG, SẢN PHẨM KHÔNG CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐỘNG VẬT NỮA!
HÔN LỄ KHÔNG NÊN SÁT SANH
Việc hôn lễ của thế gian, từ vấn danh, nạp thái cho đến thành hôn phải sát sanh không biết bao nhiêu mà kể. Hôn lễ là khởi đầu của con người. Khởi đầu của con người mà sát sanh thì đã nghịch lý. Lại nữa hôn lễ là lễ tốt, ngày tốt mà làm việc hung thì thật là thảm thương. Đây là nêu lên những thói quen của người đời mà họ cho là đúng. Thật là đau xót, giọt lệ đầm đìa, mạng lìa trần thế. Phàm người kết hôn, tất phải chúc nguyện cho vợ chồng sống với nhau đến răng long đầu bạc. Bạn mong rằng mình được như vậy, sao lại nỡ quên đi loài cầm thú. Gia đình có gả con gái, chong đèn suốt ba ngày, nghĩ đến việc phải xa con. Bạn khổ khi phải xa con. Còn loài cầm thú xa con có vui vẻ chăng? Vì vậy, khi kết hôn không nên sát sanh. (Đại sư Liên Trì)
VÀO NHỮNG NGÀY GIỖ CHẠP, TANG MA, LIÊN HOAN TIỆC TÙNG… CŨNG VẬY, CHÚNG TA PHẢI NÊN HẾT SỨC HẠN CHẾ GÂY RA THÊM NHIỀU ÁC NGHIỆP SÁT SANH HẠI MẠNG NỮA!
Một bài viết có nội dung giúp trợ duyên cho việc giải trừ nghiệp dần các chướng oan khiên gửi đến mọi người cùng tham khảo qua đường link màu tím bên dưới:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét